Triệu Chứng Đau Bụng Bên Trái

Share:

Đau bụng bên trái có thể là biểu hiện của nhiều bệnh khác nhau từ đơn giản như căng cơ đến nguy hiểm như chứng phình động mạch đe dọa mạng sống. Cùng ThS.Bs – TTƯT Nguyễn Thị Hằng đi tìm hiểu nguyên nhân và biện pháp giải “mối nguy” này cho cơ thể!


Nội dung bài viết

2. Nguyên nhân gây đau bụng bên trái3. Đau bụng bên trái ở nam giới và nữ giới3.1. Đau bụng bên trái ở nam giới3.2. Đau bụng bên trái ở nữ giới4. Chẩn đoán 4.2. Chẩn đoán cận lâm sàng6. Một số bài thuốc dân gian chữa đau bụng bên trái

1. Bụng trái bao gồm những cơ quan nội tạng nào?

Ổ bụng được phân chia thành 9 vùng bao gồm: Vùng thượng vị, vùng hạ sườn phải, vùng hạ sườn trái, vùng rốn, vùng mạng mỡ phải, vùng mạng mỡ trái, vùng hạ vị, vùng hố chậu phải, vùng hố chậu trái.

Bạn đang đọc: Triệu chứng đau bụng bên trái


*
*
*
*

Sử dụng mật ong và nước ấm hoặc kết hợp với các thảo dược khác để giảm triệu chứng đau.


Mật ong được sử dụng để chữa nhiều bệnh lý khác nhau, được coi là chất kháng sinh tự nhiên giúp giảm nhanh các triệu chứng đau và ổn định hệ tiêu hóa.

Cách thực hiện:

Pha 1-2 thìa mật ong cùng nước ấmUống trực tiếp đến khi các triệu chứng thuyên giảmĐối với người bị đau dạ dày, có thể sử dụng bài thuốc từ mật ong nghệ vàng, giúp kháng viêm, hỗ trợ tiêu hóa, giảm tình trạng đầy hơi, đau bụng, tăng cường lợi khuẩn cho đường ruột, giúp giảm đau dạ dày hiệu quả.Mật ong và bột chuối xanh có tác dụng nuôi dưỡng tế bào lớp lót ở dạ dày, ruột, giảm tình trạng viêm loét…Người bệnh mắc viêm dạ dày có thể sử dung một muỗng bột chuối xanh hòa với 1 muỗng mật ong và nước ấm mỗi ngày.

Xem thêm: Vũ Khúc Thất Sát Đồng Cung Mệnh, Sao Thất Sát

6.3. Kết hợp giữa lá bạc hà, gừng, tỏi

Cả ba vị này đều có tính ấm, giúp cải thiện triệu chứng đau bụng.

Cách thực hiện:

Xay nhuyễn hỗn hợp gồm lá bạc hà, gừng, tỏi với nước ấmUống ngày hai lần.

6.4. Sử dụng lá ổi giảm các cơn đau bụng 

Một trong những dược liệu tự nhiên có thể kiểm soát cơn đau bụng rất tốt chính là lá ổi.

Cách thực hiện:

Lấy một ít búp ổi non sao nóng với muối và đun sắc cùng một củ gừng đã nướng trong khoảng 15 phútMỗi ngày uống hai lần để đẩy lùi cơn đau bụng trái

7. Phòng tránh đau bụng bên trái

Theo Ths.Bs Nguyễn Thị Hằng, để phòng tránh đau bụng bên trái, người bệnh cần thực hiện một số biện pháp như:

Tiến hành thăm khám sức khỏe định kìTrước khi thăm khám không nên tự ý sử dụng các loại thuốc kê đơn mà không có chỉ định của bác sĩKhông nên làm việc quá sức khi đau dữ dộiThực hiện chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học như ăn chậm nhai kỹ, tăng cường chất xơ, hạn chế dầu mỡ, bia rượu…Uống đủ nước mỗi ngàyHạn chế vận động mạnh, làm việc quá sứcTránh tâm lý căng thẳng, mệt mỏi kéo dàiTập thể dục, thể thao hàng ngày tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.Không nên bỏ bữa, nên ăn vào khung giờ cố địnhBổ sung các thực phẩm bảo vệ sức khỏe theo tham khảo của các bác sĩ hoặc người có chuyên môn

Bài viết liên quan