TẠI SAO ĐEO NHẪN NGÓN ÁP ÚT

Share:

Nhẫn cưới là sợi dây liên kết thần kỳ, đồng thời là “bằng chứng” cho tình yêu thắm thiết, sắt son, mặn nồng của mỗi cặp vợ chồng. Nhưng bạn có bao giờ thắc mắc tại sao nhất định phải đeo nhẫn cưới ở ngón áp út tay trái không?

Hãy cùng dienlanhcaonguyen.com đi tìm lời giải cho điều thắc mắc bấy lâu này nhé!

Quan niệm người phương Đông về đeo nhẫn cưới

Người Trung Hoa cổ quan niệm rằng 5 ngón tay lần lượt tượng trưng cho: Ngón cái là cha mẹ, ngón trỏ là bạn bè anh em, ngón giữa là chính bản thân mình, ngón áp út là người mình yêu, ngón út là con cái.

Bạn đang đọc: Tại sao đeo nhẫn ngón áp út

Họ lý giải điều này bằng một trò chơi cực kỳ đơn giản nhưng vô cùng thú vị như sau:

*

Trò chơi với bàn tay

Đầu tiên, bạn hãy úp 2 bàn tay vào với nhau, riêng ngón giữa (tượng trưng cho chính bản thân mình) thì gập xuống và chụm vào nhau. Tiếp theo bạn tách các ngón tay ra bắt đầu từ ngón cái. Bạn sẽ thấy: 2 ngón cái rất dễ dàng tách ra, hàm ý rằng cha mẹ sinh thành và dưỡng dục ta lên người rồi cũng sẽ rời xa ta, không thể bên cạnh che chở ta cả đời. 2 ngón trỏ cũng như vậy, hàm ý là anh em bạn bè dù có thân thiết cỡ nào cũng có cuộc sống riêng không thể mãi theo ta. 2 ngón út cũng tương tự, hàm ý ở đây đó là con cái một mai trưởng thành sẽ gây dựng cuộc sống riêng và rời xa ta như cách mà ta rời xa cha mẹ mình.

Chỉ có 2 ngón áp út thì dù bạn cố gắng bạn cố gắng nhiều như thế nào cũng không thể tách chúng ra được. Nghĩa là vợ hoặc chồng là người sẽ bên ta suốt cuộc đời, dù khỏe mạnh hay bệnh tật, dù nghèo hèn hay sang giàu, dù bình an hay giông bão. Ở bất kỳ nơi đâu họ cũng sẽ sánh bước cùng ta.

Vì thế, từ ngàn đời nay, người phương Đông (trong đó có Việt Nam), vẫn luôn quan niệm, đeo nhẫn cưới ở ngón áp út là cách thể hiện tình yêu chung thuỷ, sắt son, khẳng định nghĩa vợ chồng mặn nồng bền lâu.

Quan niệm của người phương Tây về đeo nhẫn cưới

Người La Mã xưa tin rằng, có các tĩnh mạch ở ngón tay thứ tư trên bàn tay trái được nối trực tiếp đến trái tim của một người. Với niềm tin này, họ gọi đây là “tĩnh mạch của tình yêu” và lý giải cho lý do tại sao đeo nhẫn ngón áp út.

Xem thêm: Sữa Optimum Gold Khuyến Mãi Giá Rẻ, Sữa Optimum Gold Khuyến Mãi

Một số ý kiến khác lại cho rằng, ngón áp út tay trái chính là ngón tay gần với trái tim nhất, vì vậy, nhẫn đính hôn hay nhẫn cưới nhất định phải được đeo ở đây.

Các quan niệm khác

Số đông con người đều thuận tay phải, nên nếu đeo nhẫn cưới ở tay trái sẽ giúp ta hoạt động thoải mái hơn và chiếc nhẫn cũng được bảo quản tốt hơn khi hạn chế được va chạm, trầy xước.

Theo thống kê của tạp chí The Wedding Details thì có rất nhiều quốc gia không đeo nhẫn cưới ở ngón áp út bàn tay trái như: Na Uy, Nga, Hy Lạp, Ukraine, Bungari, Phần Lan, Áo, Đức, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha. Họ đeo nhẫn cưới ở tay phải thay vì tay trái.

Theo truyền thống của người Do Thái thì nhẫn cưới sẽ đeo ở ngón trỏ thay vì ngón áp út bàn tay trái.

Kết luận

Như vậy, trên thế giới hiện nay, không phải quốc gia hay khu vực nào cũng quy định bắt buộc về việc đeo nhẫn cưới ở ngón áp út tay trái. Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện nay, với những ý nghĩa tuyệt vời cùng quan niệm sâu sắc từ ngàn xưa, việc đeo nhẫn cưới ngón áp út đã trở thành điều hiển nhiên. 

Nếu bạn đang cần tìm những mẫu nhẫn cưới, nhẫn đính hôn độc đáo, mới lạ & chất lượng cho tình yêu đầy màu sắc của mình, hãy đến với dienlanhcaonguyen.com để được tư vấn và chăm sóc tốt nhé!

Tham khảo các mẫu nhẫn đính hôn tại dienlanhcaonguyen.com

Tham khảo các mẫu nhẫn cưới tại dienlanhcaonguyen.com

——————– dienlanhcaonguyen.com – Thương hiệu trang sức của niềm tin & chất lượng!– Cam kết chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn xuất khẩu Nhật Bản.– Hoàn tiền 100% + Tặng miễn phí sản phẩm nếu phát hiện sai lệch về trọng lượng hay chất lượng (tuổi vàng) so với thông tin in trên sản phẩm.– Bảo hành (đánh bóng, làm mới) miễn phí trọn đời.– Miễn phí giao hàng trên toàn quốc. Showroom 1: Vincom Phú Gia 01-09, Số 1 Lê Thánh Tông, Hải Phòng Showroom 2: L1 – K7, Tầng 1, TTTM Vincom Plaza Imperia, Hải Phòng.

*

Bài viết liên quan