Công Ty Dầu Ăn Tường An

Share:

Là một Công ty Việt với 40 năm kinh nghiệm, Tường An luôn thấu hiểu những yêu cầu khắt khe của nghệ thuật ẩm thực Việt Nam về tiêu chuẩn của món ăn ngon.

Bạn đang đọc: Công ty dầu ăn tường an

Vì thế, Tường An liên tục đầu tư dây chuyền công nghệ tinh luyện hiện đại, kết hợp với bí quyết truyền thống tạo ra sản phẩm dầu ăn hảo hạng phục vụ người tiêu dùng chế biến những món ăn ngon.


*
*

*

*

Tiếp quản và sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch


Được chuyển giao quyền chủ động sản xuất kinh doanh, xâydựng hoàn chỉnh nhà máy và đầu tư mở rộng công suất.

Tháng 07/1984 nhà nước xóa bỏ bao cấp, giao quyền chủ động sản xuất kinhdoanh cho các đơn vị. Nhà máy dầu Tường An là đơn vị thành viên của Liênhiệp các xí nghiệp dầu thực vật Việt Nam, hạch toán độc lập, có tư cách phápnhân, được chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh.

Xem thêm: Những Mẹo Hay Cho Iphone 12 Series Mà Người Dùng Không Nên Bỏ Qua

Trong giai đoạn này, sản phẩm sản xuất và tiêu thụ chủ yếu của Tường An làcác sản phẩm truyền thống như Shortening, Margarine, Xà bông bánh. Đây làthời kỳ vàng son nhất của sản phẩm Shortening, thiết bị hoạt động hết công suấtnhưng không đủ cung cấp cho các nhà máy sản xuất mì ăn liền. Dầu xuất khẩu,chủ yếu là dầu dừa lọc sấy chiếm tỷ lệ cao trên tổng sản lượng (32%). Việcnâng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng hóa các mặt hàng luôn là vấn đề đượcquan tâm thường xuyên vì vậy sản phẩm Tường An trong giai đoạn này đã bắtđầu được ưa chuộng và có uy tín trên thị trường.


Đầu tư mở rộng sản xuất, nâng công suất thiết bị, xây dựngmạng lưới phân phối và chuẩn bị hội nhập.

a) Định hướng và phát triển sản phẩm chủ lực: Đầu thập niên 90 là thời kỳ đất nước thực hiện chính sách kinh tế mở cửa, hànghóa xuất nhập khẩu dễ dàng và đa dạng. Một số sản phẩm dầu ngoại nhập bắtđầu xuất hiện tại thị trường Việt Nam, các cơ sở ép địa phương được hình thànhvới quy mo nhỏ và trung bình, các sản phẩm dầu ăn bước vào giai đoạn cạnhtranh mạnh mẽ hơn trong nền kinh tế thị trường.

Với bối cảnh trên, năm 1991 các sản phẩm dầu đặc của Tường An bị cạnh tranhquyết liệt từ sản phẩm Shortening ngoại nhập. Trước tình hình đó, Tường An đãxác định lại phương án sản phẩm: vẫn duy trì mặt hàng Magarine và Shorteningtruyền thống để cung cấp cho những khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩmchất lượng cao mà hàng ngoại nhập không thay thế được, mặt khác đầu tư cải tiến mẫu mã bao bì kết hợp tuyên truyền hướng dẫn người tiêu dùng thay đỗithói quen sử dụng mỡ động vật để đẩy mạnh sản xuất dầu lỏng tinh luyện, mỡrộng thị trường tiêu thụ trong nước. Dầu Cooking Tường An được đưa ra thịtrường từ tháng 10/1991, Tường An là đơn vị đi đầu trong sản xuất dầu Cookingcho người tiêu dùng và cũng là đơn vị đầu tiên vận động tuyên truyền người dândùng dầu thực vật thay thế mỡ động vật trong bữa ăn hàng ngày để phòng ngừabệnh tim mạch. Sản lượng tiêu thụ dầu Cooking tăng lên nhanh chóng nhữngnăm sau đó (năm 1992 đạt 215% so với năm 1991, năm 1993 đạt 172% so voinăm 1992), được người tiêu dùng ưa chuộng và trở thành sản phẩm chủ lực củaTường An từ đó đến nay.

b) Đầu tư phát triển:

Trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, Tường An đã liên tục đỗimới trang thiết bị cũng như công nghệ sản xuất, thiết lập dây chuyền sản xuấtkhép kín từ khâu khai thác dầu thô đến khâu đóng gói bao bì thành phẩm.

Các dự án đầu tư nâng cấp, mở rộng của Tường An nhằm đổi mới công nghệ,nâng cao năng lực và quy mô sản xuất, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sảnphẩm, hạ giá thành để phục vụ tiêu dùng trong nước, đáp ứng nhu cầu xuấtkhẩu:

- Năm 1994 đầu tư máy thổi chai PET của Nhật, đây là dây chuyền thực sựphát huy hiệu quả, Tường An là một trong những đơn vị sản xuất đầu tiên ởViệt Nam có dây chuyền thổi chai PET và chai PET đã được người tiêu dùngđánh giá cao và góp phần đưa sản xuất dầu chai các loại phát triển.

- Năm 1997 lắp đặt dây chuyền chuyền chiết dầu chai tự động của CHLBĐức công suất 5000 chai 1 lit/giờ. Đây là dây chuyền chiết rót chai tự động đầutiên ở Việt Nam, giúp Tường An tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng năng suất laođộng để phục vụ kịp thời nhu cầu tăng nhanh của thị trường.

- Năm 1998 mặt bằng được mỡ rộng thêm 5700m2 nâng tổng diện tíchTường An lên 22000m2, xây trạm biến thế điện 1000KVA, lắp đặt thêm 4300m3 bồn chứa.

- Năm 2000 lắp đặt dây chuyền thiết bị tinh luyện dầu tự động công suất 150tấn/ngày công nghệ Châu Âu, góp phần nâng tổng công suất Tường An lên 240tấn/ngày.

- Năm 2002 thiết bị hoạt động hết công suất, Tường An đã mua lại Công tydầu thực vật Nghệ An công suất 30 tấn/ngày thành phân xưởng sản xuất củaTường An. Phân xưởng này sau đó đã được đầu tư cải tạo nâng công suất lên 60tấn/ngày, là Nhà máy dầu Vinh của Tường An hiện nay.

- Năm 2004 bắt đầu dự án xây dựng Nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 600tấn/ngày tại Khu công nghiệp Phú Mỹ I, Bà Rịa Vũng Tàu với tổng giá trị đầutư hơn 330 tỷ đồng.


Thời kỳ chuyển giao và hội nhập

Năm 2005 Tường An lắp đặt thêm hai dây chuyền chiết dầu chai tự động côngnghệ tiên tiến của Châu Âu, nâng tổng công suất chiết dầu chai tự động củaTường An lên 22500 lit/giờ, tăng gấp 4,5 lần so với trước đây. Bên cạnh đó, dự án Nhà máy dầu Phú Mỹ tại Khu công nghiệp Phú Mỹ I, BàRịa Vũng Tàu tiếp tục được đẩy nhanh tiến độ để kịp hoàn thành vào cuối năm2006. Đây là bước chuẩn bị tích cực của Tường An trong tiến trình tham gia hộinhập kinh tế khu vực và thế giới.

Bài viết liên quan